Tập đoàn Bgroup

Quy trình đào hố móng xây dựng đạt chuẩn

Quy trình đào hố móng sẽ bao gồm rất nhiều công đoạn phức tạp từ tập kết, xử lý vật liệu, đào hố,… Tuy nhiên, đội ngũ thi công cần phải có đủ trình độ và kinh nghiệm để hoàn thiện phần móng một cách chính xác và nhanh nhất. Trong bài viết tổng hợp của đơn vị BGroup, mọi người sẽ có cơ hội tìm hiểu chi tiết về hoạt động xây dựng này.

Đào hố móng cần những tiêu chuẩn nào?

Trước khi tiến hành đào hố móng, đội ngũ thi công phải đảm bảo khu vực đó đã được phát quang, giải phóng toàn bộ nhà cũ, cây cối,.. tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động làm công đất. Đồng thời, chiều rộng của móng độc lập và đáy móng băng phải tối thiểu bằng chiều rộng của lớp chống ẩm, neo chằng, khoảng cách đặt ván khuôn và đã được cộng thêm 0.2m.

Hoạt động giải phóng mặt bằng trước khi đào móng

Đào hố móng phải thực hiện một lớp bảo vệ chống ăn mòn, phá hoại bởi các yếu tố thời tiết khắc nghiệt như là mưa, gió để đảm bảo chất lượng sử dụng về lâu dài. Nên tìm hiểu về vị trí xây dựng thật kỹ lưỡng, và tránh đào quá sâu nếu khu vực đó là đất mềm, dễ sụt lún. Sau công đoạn đào hố móng xây dựng, đội ngũ lao động phải tưới tiêu bề mặt để đảm bảo vệ sinh và kiểm nghiệm sản phẩm đã hoàn thiện. 

Quy trình đào hố móng đạt chuẩn theo quy định

Hiện nay, để đảm bảo giá trị sử dụng lâu dài của hố móng và toàn bộ ngôi nhà, mọi người cần phải chú ý và nắm được trình tự quy trình đào hố móng dưới đây:

Bước 1 – Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu đào hố móng

Muốn thực thi đào hố móng tiết kiệm thời gian, công sức, và an toàn thì phải trải qua giai đoạn chuẩn bị thật kỹ lưỡng. Bao gồm: giải phóng khu vực xây dựng, tiêu nước bề mặt, làm đường tạm, định vị kết cấu công trình và thuê, mua một số dụng cụ, vật liệu cần thiết. Đơn vị thi công phải chú ý hoàn thiện công đoạn này một cách đồng bộ, để tạo tiền đề chắc chắn cho bước thi công tiếp theo. 

Bước 2 – Đào đất hố móng

Máy ủi và máy cạp đang tiến hành san bằng đất đào hố móng

Đào hố móng sẽ gồm ba hoạt động chính là đào đất, san mặt bằng và đắp đất. Trên thực tế, quá trình này sẽ được triển khai như sau:

Bên cạnh hai bước cơ bản trong quy trình trên, nhà thầu thi công cần phải quan tâm đến một số yếu tố, nguy cơ có thể phát sinh trong quá trình đào hố móng. Điều này sẽ giúp đảm bảo cho quá trình xử lý vấn đề diễn ra hiệu quả, nhanh chóng. 

Kinh nghiệm khi thi công đào hố móng

Tiến hành đóng ép cọc để gia cố cho phần hố móng

Muốn sở hữu một dự án xây dựng hố móng đào thành công thì phải trải qua giai đoạn tìm hiểu kiến thức, học hỏi từ những công trình thực tế, có tính ứng dụng cao hiện nay. Sau đây là một số kinh nghiệm được đúc kết từ đội ngũ thi công của đơn vị BGroup: 

Bên cạnh một số kinh nghiệm ở trên, nhà thầu cần căn cứ vào tính chất công trình để triển khai những biện pháp hiệu quả và an toàn hơn. Nhờ vậy, chất lượng cũng như chi phí cho hoạt động đào hồ móng cũng sẽ được tiết kiệm đáng kể. Đồng thời, tính mạng, sức khỏe của đội ngũ lao động sẽ luôn được đảm bảo ở mức tối đa. 

Bài viết trên đây giới thiệu về hai bước cơ bản trong quy trình đào hố móng. Mọi người có thể tham khảo thêm một số lưu ý quan trọng đối với quá trình này để đảm bảo tính hiệu quả trong thi công. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến gói hỗ trợ xây dựng hố móng, vui lòng liên ngay tại website https://tapdoanbgroup.vn/ của Tập đoàn BGroup để được tư vấn cụ thể hơn. Chất lượng – uy tín – an toàn đối với tất cả mọi người, mọi nhà là mục tiêu hàng đầu mà công ty hướng đến. 

Exit mobile version